Mẫu 3 KẾ HOẠCH Hoạt động chuyên môn (Dành cho Phó Hiệu trưởng phụ t

Mẫu 3

KẾ HOẠCH

Hoạt động chuyên môn

(Dành cho Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn)

                                     

Phần thứ nhất

KẾ HOẠCH CHUNG

CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH.

- Căn cứ vào Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản hướng dẫn;

- Căn cứ vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học;

- Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường;

- Căn cứ vào điều kiện văn hóa xã hội của địa phương.

          B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

                   1. Thuận lợi.

                   2.Khó khăn.

          Nêu khái quát chung những nét cơ bản ảnh hướng tới việc chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm chuyên môm của nhà trường như:

          + Mặt bằng dân trí, kinh tế xã hội địa phương, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các cấp chính quyền, phụ huynh học sinh.

          + Nêu điều kiện CSVC, trang thiết bị có tác động đến việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

          + Đội ngũ GV, cơ cấu GV theo (nhóm) lớp, độ tuổi GV, tuổi nghề của GV, năng lục công tác của GV, kinh nghiệm công tác, truyền thống của đơn vị, chất lượng chuyên môn hàng năm…

          C. NỘI DUNG KẾ HOẠCH.

          I. Vị trí, tầm quan trọng của công tác chuyên môn trong nhà trường.

          ( Nêu những lý luận về tầm quan trọng của công tác chuyên môn trong nhà trường?...)

          II. Nội dung triển khai kế hoạch chuyên môn.

1.1.Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.

  1. 1. Số lượng.

(Duy trì sơ lớp, số học sinh trong năm học, đầu năm, cuối năm…)

  1. 2. Chất lượng.

- Tỷ lệ % Bé chuyên cần….

- Tỷ lệ % Bé ngoan….

- Trẻ nhận thức đạt…? chưa đạt…. ? Ở các lĩnh vực phát triển; Tỷ lệ % …?

- Số trwer được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng…; Số trẻ được khám sức khower theo định kỳ…; Trẻ phát triển bình thường… Tỷ lệ %?

- Số trẻ suy dinh dưỡng vừa và suy dinh dưỡng nặng…? Tỷ lệ %.

- Số trẻ suy dinh dưỡng chiều cao; Tỷ lệ %

- Số trẻ có cân nặng cao hơn tuổi (béo phì); Tỷ lệ %

          2. Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ CBQL-GV.

          2.1. Triển khai các văn bản chỉ đạo chuyên môn.

          2.2. Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn

                   - Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo quy định

                   - Kế hoạch thao giảng, dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm;

                   - Kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề;

                   - Các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin;

          2.3. Tổ chức các hoạt động kiểm tra việc thực hiện các quy định chuyên môn.

          2.4. Tổ chức các hoạt động giao lưu, học tập giữa các đơn vị trường nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

          2.5. Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên.

          3. Kế hoạch chăm sóc, giáo dục.

          Các nhà trường cần căn cứ vào điều kiện thực tế về đội ngũ, cơ sở vật chất và đối tượng trẻ để xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho phù hợp và hiệu quả.

III. Chỉ tiêu phấn đấu.

          1. Xếp loại hồ sơ chuyên môn

          2. Xếp loại giảng dạy

          3. Xếp loại công tác tự học, tự bồi dưỡng.

          4. Xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp GV-MN

               …………………………………

IV. Biện pháp thực hiện.

          Để triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả cần nêu được các nhóm giải pháp chính như:

          - Giải pháp trong việc xây dựng kế hoạch  chung và cụ thể hóa kế hoạch trong từng học kỳ, trong từng tháng, trong từng thời điểm hoạt động;

          - Giải pháp trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, từng cá nhân;

          - Giải pháp trong kiểm tra, đánh giá;

          - Giải pháp trong phối hợp giữa các tổ chức;

          - Các giải pháp khác…

D. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO TỪNG THÁNG (TỪ THÁNG 8 NĂM NÀY ĐẾN THÁNG 5 NĂM SAU).

          (Đề ra những nội dung công việc lớn trong từng tháng hoạt động chuyên môn sẽ làm gì, giải quyết những vẫn đề gì, biện pháp thực hiện…)

 

              HIỆU TRƯỞNG                                                                                                NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

    (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)                                                                                             (Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG

- Mỗi tháng phải nêu được kế hoạch chung, trọng điểm của cả tháng;

- Hàng tuần trong tháng phải nêu được: Kế hoạch chung của cả tuần; triển khai thực hiện và kết quả.

- Cuối tháng hoặc cuối học kỳ sơ kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra; những gì đã làm được, chưa làm được. trên cơ sở đó nêu phương hướng cho tháng hoặc học kỳ tiếp theo để hoàn thành kế hoạch đề ra.

                        Ví dụ:                                         KẾ HOẠCH THÁNG 10

A. Kế hoạch chung.

I. Đánh giá kết quả công tác tháng 9.

1. Những việc đã làm được.

            Cần đánh giá được đầy đủ những nội dung công việc đã làm được trong tháng đối với từng mảng công việc như đã xây dựng trong kế hoạch.

2. Những việc chưa làm được.

            Nêu rõ những việc đã đề ra trong tháng nhưng chưa hoàn thành hoặc đang thực hiện? Nguyên nhân chưa hoàn thành? Chỉ rõ cách khắc phục?

II. Kế hoạch công tác tháng 10.

1. Nội dung kế hoạch.

            Xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể chung cho cả tháng sẽ có những hoạt động chuyên môn gì? Thời gian tổ chức thực hiện các hoạt động trọng điểm…

2. Biện pháp thực hiện kế hoạch.

            Nêu các giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch đề ra, phân công rõ nhiệm vụ cho từng thành viên đối với từng công việc được phân công.

B.Kế hoạch cụ thể hàng tuần.            

Nội dung,

Thời gian

 

Nội dung công việc

 

Người thực hiện

 

Bổ sung

kế hoạch

 

Tuần I

(Từ ngày…. đến ngày …)

 

 

 

 

            HIỆU TRƯỞNG                                                                              ……………….., ngày ……tháng……năm 20…

    (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)                                                                                    NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

                                                                                                                                                 (Ký, ghi rõ họ tên)